Nhân sự

4 giai đoạn trong thử nghiệm Hawthorne của Elton Mayo

4 giai đoạn trong thử nghiệm Hawthorne của Elton Mayo

Vào đầu thế kỷ 20, các công ty đã bắt đầu sử dụng các phương pháp tiếp cận khoa học để cải thiện năng suất làm việc của công nhân. Nhưng tất cả bắt đầu thay đổi vào năm 1924 với sự bắt đầu của thử nghiệm Hawthorne, một chương trình nghiên cứu kéo dài 9 năm tại công ty Western Electric. Chương trình nghiên cứu này do Elton Mayo và Fritz Roethlisberger đóng vai trò chính, nhằm đo lường tác động của các điều kiện làm việc khác nhau trong công ty (ví dụ như mức độ chiếu sáng,…
Xem thêm
Mô hình cơ cấu tổ chức của Mintzberg

Mô hình cơ cấu tổ chức của Mintzberg

Henry Mintzberg cho rằng các tổ chức (dù mục đích là lợi nhuận hay phi lợi nhuận) đều nên chia cơ cấu thành 5 phần. Trong thực tế, cơ cấu tổ chức đôi khi có thể khác với mô hình lý thuyết này, do phải chịu tác động từ các yếu tố môi trường, ví dụ như quy mô ngành, văn hoá tổ chức, môi trường bên ngoài (môi trường vi mô, vĩ mô), ... Tuy vậy có thể nói rằng các thành phần trong mô hình cơ cấu tổ chức của Mintzberg rất hữu ích để chúng ta hiểu…
Xem thêm
So sánh tháp nhu cầu Maslow với thuyết hai nhân tố Herzberg

So sánh tháp nhu cầu Maslow với thuyết hai nhân tố Herzberg

Một vài so sánh giữa 2 lý thuyếtThông qua những nghiên cứu của mình, Maslow và Herzberg đã phát triển các lý thuyết về động lực riêng cho mình, hiện nay đều được công nhận và áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Tuy cả 2 học thuyết này có phần khác nhau về cách được áp dụng, tuy vậy nhiều người xem cả 2 học thuyết này có những nét tương đồng với nhau. Điểm giống nhau đầu tiên phải công nhận, chính là để tạo ra được động lực cao thì mỗi người…
Xem thêm
Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Herzberg’s Motivation-Hygiene Model – Two Factor Theory of Motivation)

Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Herzberg’s Motivation-Hygiene Model – Two Factor Theory of Motivation)

Thuyết hai nhân tố của HerzbergFrederick Herzberg đã phát triển mô hình thuyết hai nhân tố vào năm 1959. Ông đã phỏng vấn 200 kỹ sư và kế toán làm việc tại 11 công ty khác nhau ở Pittsburgh. Những người này được yêu cầu nhớ lại những vấn đề, sự cố xảy ra trong công việc hàng ngày của họ, đó có thể là những vấn đề khiến họ hạnh phúc nhất hoặc cảm thấy tồi tệ nhất. Sau khi nghiên cứu, Herzberg đã phát hiện ra có 2 nhân tố mà một tổ chức có thể điều chỉnh…
Xem thêm
Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (Expectancy Theory)

Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (Expectancy Theory)

Học thuyết kỳ vọng Vroom là gì?Victor H. Vroom là một nhà tâm lý học người Canada, ông phát triển học thuyết kỳ vọng Vroom của mình vào năm 1964. Không đồng tình với lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, Vroom đưa ra một cách tiếp cận kỳ vọng để hiểu về động lực. Theo đó, một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi của họ về một kết quả nào đó, hoặc sự hấp dẫn của kết quả đó với chính bản thân họ. Ông đã thực hiện nghiên cứu…
Xem thêm
Lý thuyết động lực và nhu cầu của McClelland

Lý thuyết động lực và nhu cầu của McClelland

Lý thuyết động lực và nhu cầu của McClelland là gì? Đầu những năm 1940, Abraham Maslow đã cho ra mắt mô hình tháp nhu cầu Maslow của mình, đề cập đến những nhu cầu cơ bản của con người. Sau đó, David McClelland cũng đã có những nghiên cứu về cách thức mà con người thỏa mãn nhu cầu của họ. Năm 1961, ông cho ra mắt cuốn sách "The Achieving Society", trong đó ông đã xác định 3 nhu cầu mà mọi người đều có: nhu cầu thành tích, nhu cầu liên kết và nhu cầu quyền lực.…
Xem thêm
Phương pháp phỏng vấn STAR – STAR Method

Phương pháp phỏng vấn STAR – STAR Method

Đa phần mọi người đều sẽ gặp khó khăn trong việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn. Hoặc chúng ta muốn chia sẻ về những điểm mạnh, thành tích của mình nhưng không muốn tỏ ra phô trương và khoe khoang, nhưng không biết phải nói thế nào. Làm thế nào để nhà tuyển dụng biết được rằng chúng ta là người phù hợp cho vị trí công việc đang tuyển dụng? Trong những trường hợp trên, phương pháp trả lời phỏng vấn STAR có thể giúp ích cho chúng ta. Bằng cách sử dụng phương pháp này, chúng…
Xem thêm
Mô hình năng lực KASH

Mô hình năng lực KASH

Mỗi một con người đều có những đặc điểm riêng và khả năng học tập khác nhau. Để đạt được thành công trong cuộc sống, không thể không có những yếu tố như kiến thức, kỹ năng, thái độ và thói quen. Những yếu tố này song hành cùng với nhau và góp phần tạo nên mức độ thành công của con người trong sự nghiệp. Trong bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem mô hình năng lực KASH giúp ích được gì cho việc nâng cao kiến thức của chúng ta. Mô hình năng lực KASH…
Xem thêm
Mô hình KSA / Mô hình ASK

Mô hình KSA / Mô hình ASK

Mô hình KSA (hay còn được gọi là mô hình ASK) là mô hình năng lực được áp dụng phổ biến trong học tập, đào tạo. Mô hình này là mô hình tiêu chuẩn nghề nghiệp, áp dụng phổ biến trong lĩnh vực quản trị nhân sự nhằm mục đích đào tạo và phát triển năng lực cá nhân. Người đầu tiên đưa ra khái niệm mô hình ASK được cho là Benjamin Bloom, còn được gọi là thang đo tư duy nhận thức Bloom. KSA có 3 yếu tố: Knowledge (Kiến thức): Kiến thức là sự hiểu biết thông…
Xem thêm
Nguyên tắc xác định mục tiêu SMART

Nguyên tắc xác định mục tiêu SMART

Thiết lập mục tiêu là cách thức hữu ích khi chúng ta muốn thực hiện các chiến lược hoặc mục tiêu cá nhân. Bằng cách đặt mục tiêu, tạo lộ trình rõ ràng, chúng ta có thể quyết định được cách sử dụng thời gian và nguồn lực của mình một cách hợp lý để đạt được các mục tiêu đó. Nếu không có mục tiêu, chúng ta sẽ khó xác định làm thế nào để có được một công việc ổn định, sự thăng tiến và các mục tiêu quan trọng mà chúng ta muốn đạt được.Khi bắt đầu…
Xem thêm