Kinh tế

Vì sao Starbucks thất bại ở Úc?

Vì sao Starbucks thất bại ở Úc?

Cửa hàng Starbucks đầu tiên được mở tại Úc vào tháng 7/2000, sau khi thành công tại thị trường Trung Quốc. Các giám đốc điều hành của Starbucks tự tin mở rộng nhanh chóng tại Úc. Tuy vậy chỉ sau 8 năm, tức năm 2008, Starbucks đã đóng cửa phần lớn cửa hàng của mình tại đây. Rõ ràng, việc mở rộng thị trường tại Úc đã không phát triển thành công như những gì Starbucks đã thực hiện được tại các quốc gia khác. Vậy lý do đằng sau câu chuyện thất bại này là gì?3 lý do chính…
Xem thêm
Lehman Brothers phá sản – Vụ sụp đổ chấn động thị trường thế giới năm 2008

Lehman Brothers phá sản – Vụ sụp đổ chấn động thị trường thế giới năm 2008

Lehman Brothers Inc là một công ty tài chính, giao dịch với chính phủ, các công ty và tổ chức tài chính khác. Hoạt động kinh doanh chính của Lehman Brothers bao gồm mua bán cổ phiếu và tài sản cố định, kinh doanh và nghiên cứu, ngân hàng đầu tư, quản lý đầu tư và quỹ đầu tư tư nhân. Vào tháng 9 năm 2008, Lehman Brothers đệ đơn xin bảo hộ phá sản. Vào lúc này, tổng tài sản của công ty có trị giá 639 tỷ đô la, trong khi đó lại có khoản nợ trị giá…
Xem thêm
Đại suy thoái năm 1930

Đại suy thoái năm 1930

Cuộc Đại suy thoái năm 1930 có thể nói là cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới, đến mức mà ngày nay mọi người đều xem đây là cuộc khủng hoảng "tiêu chuẩn" khi so sánh với các cuộc suy thoái kinh tế khác. Đại suy thoái năm 1930 có nguồn gốc từ Mỹ, bắt đầu từ năm 1930 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930. Đồng thời, cuộc đại suy thoái này ảnh hưởng đến hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Nguyên nhân của cuộc Đại suy…
Xem thêm
Khủng hoảng nợ công Hy Lạp

Khủng hoảng nợ công Hy Lạp

Hy Lạp đang trong một cuộc khủng hoảng nợ công, không có khả năng chi trả nợ cho các quốc gia khác. Quốc gia này đã rơi vào khủng hoảng từ năm 2009 và hiện tại nợ của nước này đã lên tới hơn 170% GDP. Nguyên nhân sâu xa gây ra cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng có thể bắt nguồn từ việc thành lập Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) vào năm 1999. Khu vực đồng tiền chung Châu Âu là một nhóm gồm 17 quốc gia…
Xem thêm
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 là sự kiện kinh tế lớn nhất trên thế giới sau Đại suy thoái những năm 1930. Chúng ta cùng đi tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính qua bài viết sau. Khủng hoảng tài chính là gì? Khủng hoảng tài chính là cuộc khủng hoảng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của hệ thống tài chính. Hệ thống tài chính bao gồm ngân hàng, các quỹ tương hỗ, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, ... Có thể nói trong cuộc khủng hoảng tài…
Xem thêm
Những ích lợi của đạo đức trong kinh doanh

Những ích lợi của đạo đức trong kinh doanh

Khi nhắc đến mục đích và mục tiêu của tổ chức, mọi người thường hay nghĩ đến vấn đề kiếm được lợi nhuận nhiều nhất có thể. Song song đó, một số người tin rằng các công ty nên hoạt động, kiếm được lợi nhuận một cách có đạo đức. Các hoạt động kinh doanh có đạo đức tác động sâu rộng đến mọi thứ, từ nhân viên, khách hàng, công chúng nhìn nhận về công ty, về tính hợp pháp của doanh nghiệp. Để hoạt động có đạo đức, tổ chức đôi khi có thể phải đưa ra những…
Xem thêm
Khung mô hình OGSM

Khung mô hình OGSM

Khung mô hình OGSM là gì?Khung mô hình OGSM là công cụ được sử dụng để chuyển các mục tiêu chính thành các hành riêng lẻ. Công cụ này được các doanh nghiệp sử dụng để thực hiện các chiến lược một cách hiệu quả, đảm bảo những công việc được thực hiện theo đúng mục tiêu đề ra.OGSM là viết tắt của Objective (Mục tiêu), Goals (Mục đích), Strategies (Chiến lược), và Measures (Thước đo). Bốn yếu tố của OGSM giúp doanh nghiệp liên kết tầm nhìn, mục tiêu dài hạn của họ với những mục tiêu, hành động…
Xem thêm
Lý thuyết động lực và nhu cầu của McClelland

Lý thuyết động lực và nhu cầu của McClelland

Lý thuyết động lực và nhu cầu của McClelland là gì? Đầu những năm 1940, Abraham Maslow đã cho ra mắt mô hình tháp nhu cầu Maslow của mình, đề cập đến những nhu cầu cơ bản của con người. Sau đó, David McClelland cũng đã có những nghiên cứu về cách thức mà con người thỏa mãn nhu cầu của họ. Năm 1961, ông cho ra mắt cuốn sách "The Achieving Society", trong đó ông đã xác định 3 nhu cầu mà mọi người đều có: nhu cầu thành tích, nhu cầu liên kết và nhu cầu quyền lực.…
Xem thêm
Kế hoạch hưu trí 401k – 401(k) Plan

Kế hoạch hưu trí 401k – 401(k) Plan

Kế hoạch hưu trí 401k là gì?Kế hoạch hưu trí 401k là một kế hoạch tiết kiệm hưu trí và đầu tư được các doanh nghiệp tại Mỹ đưa ra. Kế hoạch 401k cung cấp cho nhân viên một khoản giảm thuế có lợi đối với số tiền họ góp vào. Các khoản đóng góp này sẽ tự động được rút từ tiền lương của nhân viên và được đầu tư vào các quỹ do nhân viên lựa chọn (ví dụ như cổ phiếu, trái phiếu, quỹ tương hỗ hoạc tiền mặt). Nhân viên có thể lựa chọn đóng góp…
Xem thêm
Nhu cầu phái sinh – Derived Demand

Nhu cầu phái sinh – Derived Demand

Nhu cầu phái sinh là gì? Nhu cầu phái sinh là một thuật ngữ kinh tế học, là nhu cầu đối với hàng hoá và dịch vụ cuối cùng phụ thuộc vào nhu cầu đối với tài nguyên, hàng hoá, dịch vụ trung gian. Thuật ngữ này được Alfred Marshall giới thiệu lần đầu vào năm 1890 trong cuốn sách "Principles of Economics" (tạm dịch: Các nguyên tắc kinh tế học). Ví dụ: Sự gia tăng nhu cầu điện thoại di động sẽ dẫn đến nhu cầu pin tăng mạnh. Nhu cầu về pin tăng mạnh sẽ dẫn đến nhu…
Xem thêm