Quản trị

Các cấu trúc cơ cấu tổ chức

Các cấu trúc cơ cấu tổ chức

Cấu trúc tổ chức theo chức năng (Functional Structure) Trong cấu trúc tổ chức chức năng, các hoạt động được nhóm lại, các phòng ban được tạo ra dựa trên cơ sở các chức năng cụ thể được thực hiện. Các hoạt động liên quan đến một chức năng được nhóm lại nhằm đưa ra hướng xác định rõ ràng cho cả nhóm. Ví dụ trong một doanh nghiệp, các chức năng chính như sản xuất, tài chính, tiếp thị và nhân sự có thể được nhóm thành từng bộ phận khác nhau. Phòng ban chức năng là cơ sở…
Xem thêm
Cơ cấu tổ chức – Organization Structure

Cơ cấu tổ chức – Organization Structure

Cơ cấu tổ chức là gì? Cơ cấu tổ chức là một tập hợp các mối quan hệ có kế hoạch giữa các nhóm chức năng liên quan, giữa các yếu tố vật chất và nhân sự cần thiết để thực hiện các chức năng. Cơ cấu tổ chức thường được thể hiện trên sơ đồ tổ chức, thể hiện quyền hạn và trách nhiệm giữa các vị trí khác nhau trong doanh nghiệp. Không những vậy, cơ cấu tổ chức sẽ cho thấy cách thức giao tiếp, phối hợp giữa các bộ phận với nhau trong doanh nghiệp. Organisation…
Xem thêm
6 yếu tố của cơ cấu tổ chức

6 yếu tố của cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức là gì? Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp nhằm đảm bảo thực hiện các công việc quản trị, phục vụ cho mục tiêu chung của tổ chức. Như vậy có thể nói, cơ cấu tổ chức là một sơ đồ thể hiện cho sự sắp xếp theo thứ bậc của quyền hạn, vai trò, nhiệm vụ trong tổ chức, và cho thấy sự liên quan giữa các yếu tố này với…
Xem thêm
Đơn vị kinh doanh chiến lược SBU – Strategic Business Unit

Đơn vị kinh doanh chiến lược SBU – Strategic Business Unit

Đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) là gì? Đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU - Strategic Business Unit) là một tổ chức hoặc một đơn vị hoạt động hoàn toàn độc lập trong doanh nghiệp, có tầm nhìn và lộ trình hoạt động riêng. Tuy hoạt động độc lập nhưng các đơn vị này phải thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh của họ với doanh nghiệp chính. Thông thường các SBU sẽ nhắm vào một thị trường cụ thể. Để hoạt động độc lập, các SBU này cần phải đủ lớn mạnh,…
Xem thêm
Ma trận BCG (Boston Consulting Group)

Ma trận BCG (Boston Consulting Group)

Vào cuối những năm 1960, một nhà tư vấn trong tập đoàn tư vấn Boston đã trình bày ý tưởng của mình về các doanh nghiệp không có đủ tài chính, sự cần thiết phải có sự cân bằng giữa người có tài chính và người sử dụng tài chính. Sau đó tập đoàn tư vấn Boston đã phát triển một mô hình, ma trận kinh doanh dựa trên tư duy này, được nhiều người biết đến với ma trận BCG. Ma trận BCG là một công cụ đánh giá các danh mục sản phẩm hoặc SBU (đơn vị kinh…
Xem thêm
4 giai đoạn trong thử nghiệm Hawthorne của Elton Mayo

4 giai đoạn trong thử nghiệm Hawthorne của Elton Mayo

Vào đầu thế kỷ 20, các công ty đã bắt đầu sử dụng các phương pháp tiếp cận khoa học để cải thiện năng suất làm việc của công nhân. Nhưng tất cả bắt đầu thay đổi vào năm 1924 với sự bắt đầu của thử nghiệm Hawthorne, một chương trình nghiên cứu kéo dài 9 năm tại công ty Western Electric. Chương trình nghiên cứu này do Elton Mayo và Fritz Roethlisberger đóng vai trò chính, nhằm đo lường tác động của các điều kiện làm việc khác nhau trong công ty (ví dụ như mức độ chiếu sáng,…
Xem thêm
Mô hình cơ cấu tổ chức của Mintzberg

Mô hình cơ cấu tổ chức của Mintzberg

Henry Mintzberg cho rằng các tổ chức (dù mục đích là lợi nhuận hay phi lợi nhuận) đều nên chia cơ cấu thành 5 phần. Trong thực tế, cơ cấu tổ chức đôi khi có thể khác với mô hình lý thuyết này, do phải chịu tác động từ các yếu tố môi trường, ví dụ như quy mô ngành, văn hoá tổ chức, môi trường bên ngoài (môi trường vi mô, vĩ mô), ... Tuy vậy có thể nói rằng các thành phần trong mô hình cơ cấu tổ chức của Mintzberg rất hữu ích để chúng ta hiểu…
Xem thêm
So sánh tháp nhu cầu Maslow với thuyết hai nhân tố Herzberg

So sánh tháp nhu cầu Maslow với thuyết hai nhân tố Herzberg

Một vài so sánh giữa 2 lý thuyếtThông qua những nghiên cứu của mình, Maslow và Herzberg đã phát triển các lý thuyết về động lực riêng cho mình, hiện nay đều được công nhận và áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Tuy cả 2 học thuyết này có phần khác nhau về cách được áp dụng, tuy vậy nhiều người xem cả 2 học thuyết này có những nét tương đồng với nhau. Điểm giống nhau đầu tiên phải công nhận, chính là để tạo ra được động lực cao thì mỗi người…
Xem thêm
Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Herzberg’s Motivation-Hygiene Model – Two Factor Theory of Motivation)

Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Herzberg’s Motivation-Hygiene Model – Two Factor Theory of Motivation)

Thuyết hai nhân tố của HerzbergFrederick Herzberg đã phát triển mô hình thuyết hai nhân tố vào năm 1959. Ông đã phỏng vấn 200 kỹ sư và kế toán làm việc tại 11 công ty khác nhau ở Pittsburgh. Những người này được yêu cầu nhớ lại những vấn đề, sự cố xảy ra trong công việc hàng ngày của họ, đó có thể là những vấn đề khiến họ hạnh phúc nhất hoặc cảm thấy tồi tệ nhất. Sau khi nghiên cứu, Herzberg đã phát hiện ra có 2 nhân tố mà một tổ chức có thể điều chỉnh…
Xem thêm
Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (Expectancy Theory)

Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (Expectancy Theory)

Học thuyết kỳ vọng Vroom là gì?Victor H. Vroom là một nhà tâm lý học người Canada, ông phát triển học thuyết kỳ vọng Vroom của mình vào năm 1964. Không đồng tình với lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, Vroom đưa ra một cách tiếp cận kỳ vọng để hiểu về động lực. Theo đó, một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi của họ về một kết quả nào đó, hoặc sự hấp dẫn của kết quả đó với chính bản thân họ. Ông đã thực hiện nghiên cứu…
Xem thêm