quản trị học

Nguyên tắc quản trị của Henri Fayol

Nguyên tắc quản trị của Henri Fayol

Khi sự nghiệp của chúng ta phát triển, thì các nhiệm vụ liên quan đến chuyên môn và kỹ thuật sẽ được thực hiện ít hơn. Thay vào đó, chúng ta sẽ dành nhiều thời gian hơn cho việc quản lý đội nhóm, lập kế hoạch chiến lược. Tuy vậy, vào những năm đầu thế kỷ 19 thì con người không nghĩ vậy, các nhà quản trị nắm giữ vị trí cấp cao đều là người có chuyên môn kỹ thuật cao nhất. Henri Fayol không nghĩ vậy, ông nhận ra rằng những kỹ năng khiến con người hoàn thành…
Xem thêm
Học thuyết POSDCORB

Học thuyết POSDCORB

POSDCORB là gì? POSDCORB là từ viết tắt của Planning (Hoạch định), Organizing (Tổ chức), Staffing (Nhân sự), Directing (Chỉ huy), Coordinating (Phối hợp), Reporting (Báo cáo) và Budgeting (Ngân sách). Đây là 7 chức năng của quản trị do Luther Gulick và Lyndall Urwick đưa ra vào năm 1937 trong cuốn sách "Papers on the Science of Administration" (tạm dịch: Luận cứ về khoa học quản trị). Theo tác giả, các từ viết tắt này tổng hợp toàn bộ nhiệm vụ của bất cứ người quản trị nào nắm quyền điều hành công việc trong bất cứ tổ chức…
Xem thêm
Thuyết quản trị theo khoa học của Frederick Taylor

Thuyết quản trị theo khoa học của Frederick Taylor

Lịch sử của công việc quản trị đã tồn tại từ những năm 1970. Trong suốt quá trình lịch sử, có nhiều quan niệm về quản trị ra đời và phát triển. Những lý thuyết quan trọng nhất đã xuất hiện trong những năm của thế kỷ 20, trong đó có lý thuyết quản trị theo khoa học của Frederick Taylor. Lịch sử phát triển Frederick Taylor (Frederick Winslow Taylor; 1856-1915) đã nghiên cứu và đưa ra lý thuyết Quản trị theo khoa học. Theo đó, ông và các cộng sự là những người đầu tiên nghiên cứu quy trình…
Xem thêm
Quản lý và quản trị

Quản lý và quản trị

Quản lý và quản trị là 2 khái niệm quen thuộc với chúng ta, tuy vậy nhiều người vẫn chưa hiểu rõ sự khác biệt giữa 2 khái niệm này. Nói một cách đơn giản nhất, quản lý là kỹ năng mà giúp người khác hoàn thành công việc. Quản trị là một quá trình quản trị toàn bộ tổ chức một cách hiệu quả. Sự khác biệt quan trọng nhất là quản lý thì quan tâm tới việc chỉ đạo hoặc hướng dẫn các hoạt động của tổ chức, còn quản trị thì tập trung hơn vào việc đưa…
Xem thêm
Định nghĩa, phân loại và kỹ năng của nhà quản trị

Định nghĩa, phân loại và kỹ năng của nhà quản trị

Nhà quản trị là ai?Về định nghĩa, nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu.Như vậy có thể thấy, nhà quản trị làm việc trong một tổ chức. Tổ chức là một sự xếp đặt người một cách hệ thống nhằm thực hiện một mục…
Xem thêm
Các đặc tính của hoạt động quản trị

Các đặc tính của hoạt động quản trị

Tính khoa học của quản trị Quản trị là một hoạt động mang tính khoa học. Khoa học quản trị là bộ phận tri thức được tích luỹ qua nhiều năm, thừa hưởng kết quả từ nhiều ngành khoa học khác như: kinh tế học, xã hội học, tâm lý học, toán học…. Khoa học quản trị cung cấp cho nhà quản trị tư duy hệ thống trước các vấn đề phát sinh, các phương pháp khoa  học, các công cụ để giải quyết vấn đề… Tính khoa học của quản trị thể hiện ở các yêu cầu sau đây:…
Xem thêm
Tổng quan về quản trị

Tổng quan về quản trị

Quản trị là gì?Thuật ngữ quản trị dù đã xuất hiện từ lâu đời và được áp dụng rộng rãi, tuy vậy cho đến ngày hôm nay vẫn chưa có một quan niệm thống nhất về quản trị. Sau đây là các quan điểm của một vài học giả khác nhau:Theo Koontz và O' Donnell: Quản trị là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.Theo James Stoner và Stephen Robbins: Quản trị là…
Xem thêm